Showing posts with label Windows. Show all posts
Showing posts with label Windows. Show all posts

October 16, 2015

How To Disconnect Non-Mapped UNC Path “Drives” in Windows

How To Disconnect Non-Mapped UNC Path “Drives” in Windows

Have you ever browsed over to another PC on your network using “network neighborhood”, and then connected to one of the file shares? Without a drive letter, how do you disconnect yourself once you’ve done so?
Really confused as to what I’m talking about? Let’s walk through the process. First, imagine that you browse through and connect to a share, entering your username and password to gain access.
image
The problem is that you stay connected, and there’s no visible way to disconnect yourself. If you try and shut down the other PC, you’ll receive a message that users are still connected. So let’s disconnect!
Open up a command prompt, and then type in the following:
net use

This will give you a list of the connected drives, including the ones that aren’t actually mapped to a drive letter. To disconnect one of the connections, you can use the following command:
net use /delete \\server\sharename
or delete all:

net use * /del /y 
For example, in this instance we’d disconnect like so:
net use /delete \\192.168.1.205\root$

Now when you run the “net use” command again, you’ll see that you’ve been properly disconnected.
image
If you wanted to actually connect to a share without mapping a drive letter, you can do the following:
net use /user:Username \\server\sharename Password
You could then just pop \\server\sharename into a Windows Explorer window and browse the files that way. Note that this technique should work exactly the same in any version of wi

or:

Open cmd
type:  cmdkey /list
Type:  cmdkey /delete:ip

Source : http://www.howtogeek.com/howto/16196/how-to-disconnect-non-mapped-unc-path-drives-in-windows/

October 4, 2015

vbScript để lấy danh sách users thuộc nhóm Administrator trên một hoặc nhiều máy tính.


'Thay C:\Temp\LocalAdminUser.txt thành tên group anh thích
'Script này chỉ lấy thông tin Administrator trên máy tính local

Dim WshNetwork
Set WshNetwork = CreateObject("WScript.Network")
strComputer = WshNetwork.ComputerName
Const ForAppending = 8

Set objFSO = CreateObject("Scripting.FileSystemObject")
Set objLogFile = objFSO.OpenTextFile("c:\temp\LocalAdminUser.txt", _
    ForAppending, True)
 
objLogFile.writeline " "
objLogFile.writeline " **************** List of Users in Local Administors Group on " & strComputer & " ****************"  
Set colGroups = GetObject("WinNT://" & strComputer & "")
colGroups.Filter = Array("group")
For Each objGroup In colGroups
    if (objGroup.Name ="Administrators") then
      For Each objUser in objGroup.Members
      objLogFile.writeline vbTab & objUser.Name
    Next
    End If 
Next    
objLogFile.Close

'Open the List of user in Administrators group
Set WshShell = WScript.CreateObject("WScript.Shell")
WshShell.Run "C:\temp\LocalAdminUser.txt"

==========================

'Thay C:\Temp\ServerList.txt thanh Folder và Server list bạn thich
' Trong Serverlist.txt anh add nhieu PCName or ServerName
'Thay C:\Temp\LocalAdminUser.txt thanh ten group anh thíich, ket qua se duoc export vao file này.

Const ForAppending = 8
Const ForReading = 1
ServerCount = 0
Set objFSO = CreateObject("Scripting.FileSystemObject")
Set objTextFile = objFSO.OpenTextFile _
    ("c:\temp\serverlist.txt", ForReading)
Do Until objTextFile.AtEndOfStream
    strNextLine = objTextFile.Readline
strComputer = strNextLine
'WScript.Echo "Processing " & strComputer
ProcessGroups
ServerCount = ServerCount + 1
Loop
'WScript.Echo "Computers Processed  " & ServerCount
'WScript.Quit
Sub ProcessGroups
Set objFSO = CreateObject("Scripting.FileSystemObject")
Set objLogFile = objFSO.OpenTextFile("c:\temp\LocalAdminUser.txt", _
    ForAppending, True)
 
objLogFile.writeline " "
objLogFile.writeline "**************** " & strComputer & " ****************"
Set colGroups = GetObject("WinNT://" & strComputer & "")
colGroups.Filter = Array("group")
'Ki?m tra n?u là group Administrators thì ghi vào file.
For Each objGroup In colGroups
    if (objGroup.Name ="Administrators") then
        For Each objUser in objGroup.Members
        objLogFile.writeline vbTab & objUser.Name
    Next
    End If
Next  
objLogFile.Close
End Sub
' M? file LocalAdminUser.txt lên
Set WshShell = WScript.CreateObject("WScript.Shell")
WshShell.Run "C:\temp\LocalAdminUser.txt" 

download:https://mega.nz/#!zhg0gSqR!eghIWCscwHw7VNeUF5C_RoWqVv5XPMt4ObQvgKCcM5M
nguồn itlab.com.vn

September 8, 2015

Check Ports đã open or establish trên Windows

1.Check trạng thái port:
Điền nầy là cần thiết nếu bạn muốn biết máy tính bạn đang chạy những chương trình gì, và những chương trình nào đang âm thầm chạy ngầm cùng hệ thống. Chỉ 1 vài dòng lệnh thôi chúng ta đã biết được điều đó, điều nầy giúp ích cho bạn rất nhiều trong công tác bảo mật hệ thống cũng như kiểm tra đụng độ port.
– Đầu tiên chúng ta mở CMD lên và gõ lệnh : netstat -an |find /i “listening”
Lúc nầy hệ thống sẽ xuất ra các port đang trong trạng thái Listening ( có nghĩa là port đang ở trang thái lắng nghe, và đã được thiết lập trong hệ thống).
 photo CheckPort1_zps6078bb40.png
– Tương tự như vậy ta check các port đã establishing trên windows với câu lệnh netstat -an |find /i “established”
Hệ thống sẽ show cho ta thấy các port nào đã establish ( có nghĩa là các port đã thiết lập kết nối và đang được sử dụng)
 photo Checkport3_zpsa295b7ee.png
Show list of all the owning process ID associated with each connection (PID)
2.Hiện thị danh sách các process tương ứng với mỗi kết nối (PID):
– Dùng lệnh netstat -ao |find /i “listening”  hoặc netstat –no để show các PID tương ứng với các connection sau đó mở taskmanager để kiểm tra PID đó tương ứng với application nào.
Nguyễn Văn Tài – ITDOCVN.COM

September 5, 2015

Lỗi Hyper-V khi cài đặt VMware Workstation trên Windows 8

Lỗi Hyper-V khi cài đặt VMware Workstation trên Windows 8


 
 
Tuy nhiên, nếu bạn quen với VMware Workstation, hoặc muốn các tính năng mạng/chức năng của VMware Workstation cùng với Hyper-V, bạn cần giải quyết lỗi thông thường xuất hiện nếu bạn đã kích hoạt Hyper-V trước khi cài đặt Workstation.
Nếu bạn đã thử cài đặt VMware Workstation sau khi bạn kích hoạt Hyper-V trên Windows 8, bạn có thể gặp phải lỗi này:
this product may not be installed on a computer that has microsoft HyperV installed
Bạn vẫn có thể cài đặt VMware Workstation, bạn chỉ cần vô hiệu hóa Hyper-V, sau đó bật lại Hyper-V. Kích hoạt/Vô hiệu hóa Hyper-V sẽ để máy ảo hiện tại của bạn không bị ảnh hưởng. Đơn giản chỉ cần làm theo các bước sau đây nếu bạn gặp phải lỗi này (có nghĩa là, bạn đã kích hoạt Hyper-V):
  • Nhấn phím Windows và gõ "windows features"
  • Nhấn phím Windows + W để hiển thị bảng Windows Settings của màn hình khởi động .
  • Click vào Turn Windows features on or off
  • Khi hộp thoại Turn Windows features on or off xuất hiện, tìm kiếm Hyper-V và bỏ chọn nó
  • Nhấn OK
  • Khởi động lại máy tính khi được nhắc
  • Cài đặt VMware Workstation
  • Kích hoạt tính năng Hyper-V một lần nữa thông qua tính năng Turn Windows features on or off
  • Khởi động lại máy tính
Bây giờ bạn có thể chạy Hyper-V và VMware Workstation liên tục bên cạnh nhau. Bài hướng dẫn này không chỉ cung cấp cho bạn khả năng sử dụng cả hai công nghệ ảo hóa, nó còn cho phép bạn sử dụng mạng của VMware trong Hyper-V.
Nguồn bài viết: DOTNET.VN

September 4, 2015

Cách tìm và tải driver còn thiếu cho máy tính

Máy tính có thiếu driver hay không? Hay đang bị thiếu những driver nào? Chúng có quan trọng hay không? Đó là câu hỏi của không ít người đang sử dụng máy tính thắc mắc và chưa tìm được câu trả lời thỏa đáng. Đó là do chúng ta chưa biết tới Windows Device Manager - công cụ cực kỳ quan trọng trong việc nhận dạng, liệt kê các phần cứng trên máy. 

Tìm và cài đặt driver còn thiếu cho máy tính

Khi xảy ra lỗi nhận diện thiết bị kết nối ngoại vi hoặc việc tải các driver thất bại thì bắt buộc chúng ta sẽ cần phải thực hiện điều đó bằng tay. Cách thực hiện như sau:
Bước 1: Đầu tiên, các bạn mở hộp thoại Control Panel bằng cách, nhấp vào biểu tượng Windows ở góc trái, dưới cùng màn hình, sau đó chọn vào Control Panel.
 Control Panel
Giao diện All Control Panel Items xuất hiện, chọn tiếp vào Device Manager.
 Nhấp chọn mục Device Manager
Bước 2: Khi kết nối một thiết bị khác với máy tính, hoặc có thiết bị không nhận diện được, nó sẽ được hiển thị dưới dạng biểu tượng cùng dấu chấm than vàng (hình bên dưới). Để giúp máy tính nhận ra thiết bị này, chúng ta nhấp chuột phải vào tên thiết bị ấy và chọn Properties.
 Properties trên Other devices
Bước 3: PCI Device Properties hiện ra, các bạn chọn sang thẻ Details, trong mụcPropertynhấp vào mũi tên quay xuống và chọn mục có tên là Hardware Ids. Ngay lập tức, một list các chuỗi ký tự mà máy tính chưa nhận diện được sẽ xuất hiện. Hãy copy & paste chúng để kiểm tra.
Copy để kiểm tra tên của phần còn thiếu
Paste vào công cụ tìm kiếm trên các trình duyệt web như Chrome hay Cốc cốc để kiểm tra thông tin.
Tìm kiếm thông tin về phần còn thiếu trên mạng
Trên thực tế, bên trong mỗi chiếc máy tính đã có sẵn một số driver cơ bản, nhưng có thể do trong quá trình sử dụng hoặc cài lại Win, tính năng này bị lỗi, khiến cho máy tính không nhận diện và cài đặt được Driver tương thích, để sửa lại lỗi này, chúng ta làm như sau:
Bước 1: Vẫn trong giao diện All Control Panel Items, các bạn kéo xuống và tìm mục Devices and Printers.
Chọn vào Device and Printers trong control panel
Bước 2: Trong mục Devices, các bạn chọn chuột phải vào giao diện của Computer / Device installation settings.
Chuột phải vào biểu tượng của Computer
Bước 3: Khi cửa sổ Device installation settings xuất hiện, nó sẽ cho các bạn hai lựa chọn, đó là: 
  • Yes, do this automatically (recommended): kích hoạt lại tính năng này.
  • No, let me choose what to do: tự lựa chọn cài đặt các driver quan trọng. 
Sau khi chọn xong, nhấp vào Save Changes để lưu lại.
tick chọn Yes
Bước 4: Quay trở lại cửa sổ Device Manager, các bạn tìm, sau đó chuột phải vào thiết bị chưa được nhận diện (dấu chấm than vàng) và chọn Update Driver Software...
Update thiết bị còn thiếu
How do you want to search for driver software - Bạn muốn tìm kiếm theo cách nào? Lúc này, các bạn chọn vào mục đầu tiên, Searc automatically... để máy tính tìm và tự động tải, cài đặt cho phần còn thiếu.
Tìm kiếm tự động
Nếu tất cả những thao tác sử dụng Device Manager để tìm và cài đặt phần driver còn thiếu cho máy tính vẫn không có tác dụng, thì cứu cánh cuối cùng là các bạn sẽ cần tới sự trợ giúp của bên thứ ba, như: 3DP ChipIObit Driver Booster, hoặc Uniblue DriverScanner- là những phần mềm giúp tìm kiếm, sửa chữa và cài đặt driver tự động cho máy tính. 
Chúc các bạn thực hiện thành công!
nguồn; download.com.vn

Cách tạo mật khẩu cho thư mục không cần phần mềm

Việc sử dụng chung máy tính hoặc đôi lúc vì bắt buộc mà bạn sẽ phải để người khác truy cập và sử dụng máy tính của mình. Lúc này, lo lắng bị người khác xem trộm những "bí mật" của bạn, hoặc đơn giản là sợ bị đánh cắp thông tin, mất tài liệu quan trọng sẽ khiến bạn sốt ruột và tìm cách bảo vệ, hay giấu đi những thông tin đó một cách an toàn.
Nếu dùng phần mềm hỗ trợ, bạn sẽ cần tải chúng về, cài đặt, có thể sẽ an toàn, nhưng sẽ mất công, và chưa kể tới việc phần mềm đó có virus hay có thực sự đảm bảo được an toàn cho bạn hay không? Có một cách vô cùng đơn giản, đó là bạn tạo một thư mục, nhét tất cả những gì cần thiết vào đó, khóa nó lại, vậy là xong!

Tạo mật khẩu cho thư mục không cần phần mềm

Nghe thì có vẻ khá đơn giản, nhưng chưa chắc ai cũng biết cách làm. Cách này sẽ giúp bạn bảo vệ file không dùng phần mềm, không sợ virus và đảm bảo an toàn tuyệt đối, sau đây tôi sẽ giúp các bạn thực hiện!
Bước 1: Các bạn vào nơi muốn tạo file an toàn này, có thể là trong các ổ đĩa, hay ngay ngoài màn hình chính desktop. Bấm chuột phải ra vị trí trống bất kỳ, chọn vào New / Folder. Các bạn có thể đặt tên cho file mới này, hoặc để nguyên, không quan trọng.
Tạo một file mới
Bước 2: Mở file vừa tạo nên, click chuột phải ra khoảng trắng rồi chọn vào New / Text Document.
new / text document
Bước 3: Một file trắng hiện ra, các bạn copy đoạn text dưới đây và paste vào trong đó.
cls
@ECHO OFF
title Folder Private
if EXIST "Download Locker" goto UNLOCK
if NOT EXIST Private goto MDLOCKER
:CONFIRM
echo Are you sure you want to lock the folder(Y/N)
set/p "cho=>"
if %cho%==Y goto LOCK
if %cho%==y goto LOCK
if %cho%==n goto END
if %cho%==N goto END
echo Invalid choice.
goto CONFIRM
:LOCK
ren Private "Download Locker"
attrib +h +s "Download Locker"
echo Folder locked
goto End
:UNLOCK
echo Enter password to unlock folder
set/p "pass=>"
if NOT %pass%== PASSWORD_GOES_HERE goto FAIL
attrib -h -s "Download Locker"
ren "Download Locker" Private
echo Folder Unlocked successfully
goto End
:FAIL
echo Invalid password
goto end
:MDLOCKER
md Private
echo Private created successfully
goto End
:End
CHÚ Ý: 
Trong đoạn text này có một lệnh cho phép các bạn nhập tùy ý mật khẩu của mình để bảo vệ cho file đang tạo. Đó là dòng 
if NOT %pass%== PASSWORD_GOES_HERE goto FAIL
Tại lệnh này, các bạn thay đoạn văn bản PASSWORD_GOES_HERE bằng mật khẩu mình muốn sử dụng.
Nhập lệnh
Bước 4: Sau khi paste xong, các bạn chọn vào File / Save as để lưu lại file text đó với tên là locker.bat (mục File Name), sau đó nhấp vào Save để lưu lại. File Locker này giống như một ổ khóa trung gian, tài liệu của bạn sẽ không lưu trực tiếp vào đó, mà nó sẽ giúp bạn mở, đóng ra file an toàn của mình.
Lưu lại file vừa nhập lệnh
Bước 5: Sau khi file được lưu, trong thư mục New Folder mà bạn vừa tạo ban đầu sẽ có hai file riêng là locker và file text ở bước 3. Các bạn tiến hành xóa file text đó đi (chuột phải, chọn Delete hoặc chuột trái vào dòng chứa nó rồi nhấn phím Del trên bàn phím).
Xóa file text
Bước 6: Các bạn nhấp đúp chuột vào file locker để làm xuất hiện file Private.
Mở file Private
Mở file đó lên và chuyển toàn bộ dữ liệu, thông tin, hình ảnh hay bất kỳ gì bạn cảm thấy cần thiết vào.
chuyển các tài liệu quan trọng vào trong file Private
Chuyển xong, tiếp tục nhấp đôi chuột vào file locker. Ngay lập tức xuất hiện một hộp thoại cmd, hỏi Are you sure you want to lock the folder (Y/N) - Các bạn có chắc chắn muốn khóa file này không? Nếu đồng ý, nhập Y, rồi Enter. Nếu chưa, không muốn khóa, nhập N.
Chọn Y để save dữ liệu vào file bảo mật
Chọn Y và Enter để lưu lại
Bước 7: Sau khi các bạn chọn Y và đồng ý, file Private đó sẽ hoàn toàn biến mất. Lúc này, để mở trở lại file đó, các bạn lại nhấp đúp chuột vào thư mục locker. Hộp thoại cmd lại xuất hiện và yêu cầu các bạn nhập mật khẩu vào. Mật khẩu này chính là password mà các bạn nhập vào khi chép lệnh vào file text ở bước 3. 
Nhấp đúp để mở file
Nhập mật khẩu để mở file an toàn
Vậy là xong! Các bạn vừa tự tạo mật khẩu an toàn cho thư mục mà không dùng phần mềm rồi đấy. Bằng cách này, các bạn sẽ được lợi khá nhiều, không phải mạo hiểm với phần mềm từ bên thứ ba, dung lượng bộ nhớ không bị chiếm dụng, thao tác lại đơn giản, cơ bản. Từ giờ các bạn có thể yên tâm, mọi bí mật đều được đảm bảo an toàn.
Ngoài ra, nếu vẫn cảm thấy chưa thực sự an toàn, các bạn còn có thể nhấp chuột phải vào file bảo mật tạo đầu tiên, chọn vào Properties, sau đó nhấp vào Hidden ở mục Attributes, rồi OK. Thực hiện xong, file của bạn sẽ tàng hình, tuyệt đối không ai có thể biết. 
ẩn file
Nếu các bạn cảm thấy cách này chưa thực sự ổn và đặt sự an toàn của mình vào những phần mềm giúp bảo mật, hãy thử sử dụng: Secure FolderLock Folder XPOgni Free Folder Locker & Hider, hay Folder Lock là những ứng dụng giúp bảo vệ an toàn cho các thư mục, thậm chí là khóa và mã hóa các thông tin chỉ với một cú nhấp chuột.
 Chúc các bạn thực hiện thành công!
nguồn: download.com.vn

Theo dõi người dùng tắt máy với nhật ký hệ thống của Windows

Theo dõi người dùng tắt máy với nhật ký hệ thống của Windows

Tôi sẽ chứng minh làm thế nào để xem ngày, thời gian, và chi tiết  tất cả các sự kiện tắt máy/khởi động lại người dùng của trong Event Viewer trong  Windows 7, Windows 8 và Windows Server 2008, 2012
Dưới đây là vài ID sự kiện để theo dõi tình trạng tắt máy / khởi động lại:
  • 6005: Windows start-up
  • 6006: Windows shutdown (đúng)
  • 6008: Windows shutdown (bất ngờ)
  • 1074: Loại tắt máy. 
Dưới đây là mô tả cho chung:
  • ID sự kiện 6005 ghi lại vào lúc khởi động máy. Nó ghi với nội dung “The Event log service was started”
  • ID  sự kiện 6006 được ghi lúc shutdown đúng cách. Nó đưa ra thông điệp “The Event log service was stopped”.
  • ID sự kiện 6008 được ghi lại khi shutdown tắt máy không đúng cach. Nó đưa ra thông điệp “The previous system shutdown at time on date was unexpected”.
  • ID sự kiện 1074 được tạo ra khi một ứng dụng làm cho hệ thống để khởi động lại, hoặc khi người dùng bắt đầu khởi động lại hoặc tắt máy
 Các bước để theo dõi các sự kiện tắt máy:
  1. Nhấn phím Cửa sổ + R, mở run và gõ eventvwr.msc.

2  Lọc các bản ghi sự kiện cho sự kiện 6005, 6006, 6008 như: 
Sự kiện ID của 6005 và 6006 cho thấy một shutdown thích hợp và  dịch vụ ghi với dòng:”The Event log service was started” . Và 6005 và 6008 cho thấy tắt máy bất ngờ  và ghi với “The previous system shutdown at time on date was unexpected”.
 


3. Bây giờ lọc cho ID sự kiện ID 1074. Điều này sẽ cung cấp một thông tin chi tiết về người dùng, loại, thời gian người dùng tắt máy.


Thank for you!

September 3, 2015

Lỗi Truy Cập Giữa Các Máy tính trong mạng

Một trong các lỗi hay được đề cập trong forum là: từ máy A dùng đường dẫn UNC truy cập sang máy B không được ( \\tên máy hoặc \\ địachỉ ). Đây là một lỗi rất tổng quát có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, tương tự khi bạn nói "tui bị đau bụng!" thì có 1001 nguyên nhân! Không có cách tổng quát để khắc phục lỗi này. Sau đây là những thao tác bạn cần kiểm tra để tìm cách khắc phục lỗi này:

1 - Tắt Personal Firewall và Ping thử: Mặc định WinXP SP2 và Win2k3 SP1 có chức năng Personal Firewall để bảo vệ end-user khỏi sự xâm nhập từ các máy tính khác. Để tắt Personal Firewall:Click phải vào biểu tượng "My Network Place", chọn Properties, Double Click vào biểu tượng card mạng, chọn Properties, chọn tab Advanced, chọn Settings, chọn nút off.

Sau khi tắt Firewall, bạn hãy Ping thử để xem các máy có Ping được nhau không?



2 - Vào Properties của card mạng, kiểm tra xem có cài "Client For Microsoft Network" và "File and Printer Sharing" chưa?



3 - Kiểm tra Service "Work Station" có start chưa? (tromg mục service)
4 - Thử Stop Service "Windows Firewall"



5 - Lỗi "Guest Only": vào Local Security của máy B (máy đích) / security option / Network Access/ chỉnh thành Classic



6 - Lỗi Password Trắng: User không được để trắng password.



7 - Lỗi Không Có Quyền Truy Cập Qua Mạng:



8 - Lỗi Bị Cấm Truy Cập Qua Mạng:



9 - Truy cập được bằng IP, nhưng truy cập bằng tên không được: Lỗi chưa cài WINS (tác giả: nartynnus)

http://www.slideshare.net/laonap166/li-truy-cp-gia-cc-my-tnh-trong-mng

August 25, 2015

Lỗi DNS client ko phân giải được FQDN

Mình gặp một lỗi phân giải DNS thế này. DNS client (Win 8.1) không thể phân giải được một FQDN mặc dù đã cấu hình local zone/record và hosts file chính xác; trong khi nó vẫn phân giải các tên miền Internet bình thường. Lỗi đơn giản như sau:
C:\Users\administrator>ping directaccess.mspro.local
Ping request could not find host directaccess.mspro.local. Please check the name and try again.
Chú ý là client này là DirectAccess client, nghĩa là nó đã join domain và nhận các DirectAccess GPO từ AD; có thể các GPO này đã thay đổi cách thức hoạt động của DNS tại client. Các bạn có gợi ý gì ko ?

 tại client khi mình chạy nslookup cái FQDN thì nó vẫn hiện ra đúng record như sau, nhưng nó ko phân giải được (ping ko được): 
C:\Users\administrator>nslookup
Default Server: UnKnown
Address: 192.168.3.254


> directaccess.mspro.local
Server: UnKnown
Address: 192.168.3.254

Name: directaccess.mspro.local
Address: 192.168.2.1


>




mình thấy là DNS server và hosts file hoạt động bình thường, nghĩa là có phân giải tên và lưu trong cache, chỉ có điều thằng client computer nó không sử dụng các kết quả phân giải đó

Mình đã tìm ra nguyên nhân rồi. DirectAccess GPO nó apply và bắt client phân giải tên thuộc AD Domain (mspro.local) bằng một DNS server trong mạng local (cụ thể là DirectAccess server) mà ko dùng các cách phân giải khác (host file, other DNS server). Đó là lý do vì sao cứ ping đến mspro.local thì ko phân giải được, trong khi ping ra Internet thì phân giải ngon. Giải pháp là phải dùng một external domain riêng cho DirectAccess, không trùng với internal/AD Domain (là mspro.local). Khi internal và external domain của DirectAccess khác nhau thì lỗi trên ko xảy ra nữa. Mình làm lại và đổi external FQDN thành directaccess.mspro.vn (cho ko trùng với mspro.local) là OK.

Nguồn: Minh conan Vn SysAdmins fb.