Showing posts with label Ubuntu. Show all posts
Showing posts with label Ubuntu. Show all posts

July 20, 2015

Ubuntu 14.04: renaming ethernet interfaces from “em1″ to “eth0″

Step #1: Find out the MAC address of the Ethernet device

Type the following command:
# ifconfig -a | grep -i --color hwaddr
Sample outputs:
eth0      Link encap:Ethernet  HWaddr b8:ac:6f:65:31:e5
pan0      Link encap:Ethernet  HWaddr 4a:71:40:ed:5d:99
vmnet1    Link encap:Ethernet  HWaddr 00:50:56:c0:00:01
vmnet8    Link encap:Ethernet  HWaddr 00:50:56:c0:00:08
wlan0     Link encap:Ethernet  HWaddr 00:21:6a:ca:9b:10
Note down the MAC address.

Step #2: Rename em0 as eth0


Renaming the NIC is simple process unless it is ubuntu 14.04.
So, we need to do some changes in /etc/default/grub to fix this.
I confirm that setting the following  to /etc/default/grub will fix the problem:
GRUB_CMDLINE_LINUX_DEFAULT=”net.ifnames=1 biosdevname=0″
followed by
$sudo update-grub
and setup the naming in
/etc/udev/rules.d/70-persistent-net.rules

To setup the naming in 70-persistent-net.rules:

In case of “70-persistent-net.rules” file not found in the /etc/udev/rules.d/ directory, We can regenerate the one using the following steps:
export INTERFACE=p2p1
export MATCHADDR=$(ip addr show $INTERFACE | grep ether | awk '{print $2}')
/lib/udev/write_net_rules
cat /etc/udev/rules.d/70-persistent-net.rules
repeat the above command for all the interface you have, with the appropriate name substitution.
Here’s how to rename your network card in Ubuntu 14.04:
  1. Get your ethernet card MAC address: ifconfig | grep HWaddr
    keep it handy (open a new Terminal window for following steps)
  2. cd /etc/udev/rules.d
  3. backup your file: cp 70-persistent-net.rules 70-persistent-net.rules.bak
  4. edit your file: sudo nano 70-persistent-net.rules
  5. very carefully type: SUBSYSTEM=="net", ACTION=="add", DRIVERS=="?*", ATTR{address}=="xx:xx:xx:xx:xx:xx", ATTR{dev_id}=="0x0", ATTR{type}=="1", KERNEL=="eth*", NAME="eth0"
    where the xx:xx:xx are your MAC HWAddr from Step 1
    Type this all as one big long line, then save and exit.
  6. edit /etc/network/interfaces to refer to eth0 instead of m1 or whatever
  7. $reboot
  8. login and type ifconfig to confirm your network adapter is at eth0
Now you should see the new name for your NIC.
Before:
# lshw -businfo -C network
Bus info Device Class Description
===================================================
pci@0000:03:00.0 eth0 network NetXtreme II BCM5709 Gigabit Ethernet
pci@0000:03:00.1 eth1 network NetXtreme II BCM5709 Gigabit Ethernet
pci@0000:04:00.0 eth2 network NetXtreme II BCM5709 Gigabit Ethernet
pci@0000:04:00.1 p1p1 network NetXtreme II BCM5709 Gigabit Ethernet
After:
# lshw -businfo -C network
Bus info Device Class Description
================================================
pci@0000:03:00.0 eth0 network NetXtreme II BCM5709 Gigabit Ethernet
pci@0000:03:00.1 eth1 network NetXtreme II BCM5709 Gigabit Ethernet
pci@0000:04:00.0 eth2 network NetXtreme II BCM5709 Gigabit Ethernet
pci@0000:04:00.1 p1p1 network NetXtreme II BCM5709 Gigabit Ethernet

or method below
Hello,

I had the same problem as you (I had a em1 NIC instead of a normal eth0). After trying several things, the one that solved my problem was this:

Edit /etc/default/grub and find these lines:
GRUB_CMDLINE_LINUX_DEFAULT=""
GRUB_CMDLINE_LINUX=""


Add biosdevname=0, just like this:
GRUB_CMDLINE_LINUX_DEFAULT="biosdevname=0"
GRUB_CMDLINE_LINUX="biosdevname=0"


Then run:
sudo update-grub
sudo reboot


At least this worked for me. After that I modified the /etc/network/interfaces in order to have the IP I wanted for eth0.
If this didn't work for you, I also made some changes before this, maybe they could work for you:

First try

Get your MAC address like you did or with this command (look for the serial attribute):
sudo lshw -class network
Then:
cd /etc/udev/rules.d
sudo nano 70-persistent-net.rules

Add this(substitute the xx:xx:xx:xx:xx with your MAC address. I don't know if dev_id should be the physical id of the "lshw" command):
SUBSYSTEM=="net", ACTION=="add", DRIVERS=="?*", ATTR{address}=="xx:xx:xx:xx:xx:xx", ATTR{dev_id}=="0x0", ATTR{type}=="1", KERNEL=="eth*", NAME="eth0"
And reboot!


Second try

sudo cp /lib/udev/rules.d/75-persistent-net-generator.rules /etc/udev/rules.d/
cd /etc/udev/rules.d
sudo nano 75-persistent-net-generator.rules

And add at the end this(substitute xx:xx:xx with the first part of your MAC address):
ENV{MATCHADDR}==”xx:xx:xx:*”, GOTO=”globally_administered_whitelist”
And reboot!

Cheers,

Config A Static IP On Ubuntu Server

Step 1: Configure the network interface

In this step you will manually configure your network interface by editing the following files using your preferred text editor(nano gedit vi). For the purpose of this example I am using the "nano" editor. You can edit the appropriate file by entering the following command into the terminal:
You can copy and paste directly from this line.
sudo nano /etc/network/interfaces
Enter your root password, once your prefered editor opens the file you can see...
auto lo eth0
iface lo inet loopback
iface eth0 inet dynamic
If you have more than one network card, please be sure to make changes to the correct network interface.
Statically configured network cards will have a section like:
auto lo eth0
iface lo inet loopback
iface eth0 inet static
        address xxx.xxx.xxx.xxx(enter your ip here)
        netmask xxx.xxx.xxx.xxx
        gateway xxx.xxx.xxx.xxx(enter gateway ip here,usually the address of the router)
If you use "nano" editor, type Ctrl+x to save changes.
Save modified buffer (ANSWERING "No" WILL DESTROY CHANGES) ?
<---Type "y"
File Name to Write: interfaces
<---ENTER
Here is an example:
auto lo eth0
iface lo inet loopback
iface eth0 inet static
 address 192.168.1.101
 netmask 255.255.255.0
 gateway 192.168.1.1

Step 2: Configure the DNS servers

Changes in /etc/resolv.conf are required only on Systems with Ubuntu < 14.04, for newer Ubuntu versions the nameservers get configured in the /etc/network/interfaces file.
a) Ubuntu versions < 14.04
In this step you will manually configure your dns configuration file.
sudo nano /etc/resolv.conf
Once your editor opens the file you want to enter the following information...
nameserver xxx.xxx.xxx.xxx(enter your dns server ip)
nameserver xxx.xxx.xxx.xxx(enter your alt dns server ip)
If you use "nano" editor, type Ctrl+x to save changes.
Save modified buffer (ANSWERING "No" WILL DESTROY CHANGES) ?
<---Type "y"
File Name to Write: resolv.conf
<---ENTER
Here is an example:
nameserver 8.8.8.8
nameserver 8.8.4.4
b) Ubuntu versions > 14.04
Open the /etc/network/interfaces file again and add a line dns-nameservers 8.8.8.8 right after the gateway line.

auto lo eth0
sudo nano /etc/network/interfaces
iface lo inet loopback
iface eth0 inet static
        address xxx.xxx.xxx.xxx(enter your ip here)
        netmask xxx.xxx.xxx.xxx
        gateway xxx.xxx.xxx.xxx(enter gateway ip here,usually the address of the router)
        dns-nameservers 8.8.8.8
The nameservers 8.8.8.8 and 8.8.4.4 are provided by Google for public use, so you can use them in your network configuration.
If you use "nano" editor, type Ctrl+x to save changes.
Save modified buffer (ANSWERING "No" WILL DESTROY CHANGES) ?
<---Type "y"
File Name to Write: interfaces
<---ENTER

Step 3: Restart networking

Manually restart your network interface with the new settings.
For Ubuntu < 14.04 use the networking init script:
sudo /etc/init.d/networking restart
This should return a result that looks like the following:
*Reconfiguring network interfaces… [OK]
For Ubuntu versions > 14.04 use systemctl instead:
systemctl restart ifup@eth0
At this point you can check if the settings are correct:
ifconfig
If everything is correct you will get this result.
eth0      Link encap:Ethernet  direcciónHW 00:33:27:46:2v:34
          Direc. inet:192.168.1.101  Difus.:0.0.0.0  Másc:255.255.255.0
 ...
See you...

July 17, 2015

[Solved] No modifications can be made to the partition #5 of device SCSI2 (0,0,0) (sdb) for the following reasons: In use by LVM volume group Varus

when erorr:  No modifications can be made to the partition #5 of device SCSI2 (0,0,0) (sdb) for the following reasons:  In use by LVM volume group Varus....


I had to go into the "Configure the Logical Volume Manager" option and delete the logical volumes.

best regard!

July 10, 2015

Một số thủ thuật tối ưu LEMP server trên Ubuntu

Tiếp theo bài viết hướng dẫn cài đặt LEMP server trên Ubuntu vừa rồi, mình xin giới thiệu với các bạn một số thủ thuật để tối ưu LEMP server cho nó hoạt động ổn định, hiệu quả hơn. Không phải tất cả thủ thuật đều tốt, bạn nên sử dụng cẩn thận nhé.
lemp
1. Tự khởi động lại server khi hết bộ nhớ (không nên sử dụng)
sudo nano /etc/sysctl.conf
Thêm vào dưới cùng 2 dòng sau
vm.panic_on_oom=1
kernel.panic=10
The vm.panic_on_oom=1 line enables panic on OOM; the kernel.panic=10 line tells the kernel to reboot ten seconds after panicking.
2. Tự động optimize MySQL table hàng tuần
Mở file crontab
crontab -e
Thêm dòng sau vào dưới cùng
@weekly mysqlcheck -o --user=root --password=<your password here> -A
Bạn có thể tự chạy mysqlcheck trước để xem câu lệnh đúng chưa
3. Kích hoạt Gzip Compression
Mở file cài đặt nginx
sudo nano /etc/nginx/nginx.conf
Chỉnh phần cài đặt gzip
# enable gzip compression
gzip on;
gzip_disable "msie6";
gzip_vary on;
gzip_proxied any;
gzip_comp_level 6;
gzip_buffers 16 8k;
gzip_http_version 1.1;
gzip_types text/plain text/css application/json application/x-javascript text/xml application/xml application/xml+rss text/javascript;
# end gzip configuration
Reload nginx
sudo /etc/init.d/nginx reload
4. Make Browsers Cache Static Files On nginx
Thủ thuật này bắt trình duyệt sẽ phải lưu cache các file tĩnh (images, CSS và Javascript) và load lại chúng thay vì gửi yêu cầu tới server tải lại.
Mở file virtual host mặc định hoặc file custom của bạn
sudo nano /etc/nginx/sites-available/default
Thay đổi cài đặt như bên dưới.
[...]
server {
        [...]
        location ~*  \.(jpg|jpeg|png|gif|ico|css|js)$  {
              expires 365d;
        }
        [...]
}
[...]

Hướng dẫn tạo file swap trên Ubuntu 12.04

Linux phân chia bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM) thành các ngăn nhớ gọi là các trang (pages). Để giải phóng RAM, Linux có thể sử dụng swap để copy các page này xuống ổ cứng. Linux swap giúp cho hệ thống có thêm được nhiều bộ nhớ hơn.
Để đảm bảo tối ưu server thì không nên sử dụng swap với những ổ cứng bình thường, tốt nhất nên sử dụng nếu như server của bạn sử dụng ổ cứng SSD. Dung lượng file swap tốt nhất nên gấp đôi lượng RAM vật lý của server.
Để thực hiện việc tạo file swap trên Ubuntu 12.04, các bạn thực hiện theo các bước bên dưới
Kiểm tra file swap
Trước khi tiến hành tạo file swap cần kiểm tra xem hiện tại hệ thống đã tạo file này hay chưa bằng cách chạy:
sudo swapon -s
Nếu không có file swap nào thì hiển thị:
Filename    Type  Size Used Priority
Kiểm tra dung lượng trống
Sử dụng lệnh df để kiểm tra dung lượng trống
df
Filesystem     1K-blocks    Used Available Use% Mounted on
/dev/sda        20907056 1437188  18421292   8% /
udev              121588       4    121584   1% /dev
tmpfs              49752     208     49544   1% /run
none                5120       0      5120   0% /run/lock
none              124372       0    124372   0% /run/shm
Tạo swap file
Chạy lệnh dd. Ở đây mình tạo 1GB swap cho VPS 512RAM
sudo dd if=/dev/zero of=/swapfile bs=1024 count=1024k
Tạo phân vùng swap
sudo mkswap /swapfile
Kết quả
Setting up swapspace version 1, size = 1048572 KiB
no label, UUID=f79c0154-084b-4095-a846-88dfcdabbb60
Activate swap
sudo swapon /swapfile
Thông tin swap file
swapon -s
Filename    Type  Size Used Priority
/swapfile                               file  262140 0 -1
Thiết lập swap tự động được sử dụng mỗi khi reboot lại server.
echo /swapfile none swap defaults 0 0 >> /etc/fstab
echo vm.swappiness = 0 >> /etc/sysctl.conf && sysctl -p
Bảo mật file swap bằng cách chmod
sudo chown root:root /swapfile 
sudo chmod 0600 /swapfile


Reference:
  1. How To Add Swap on Ubuntu 12.04
  2. Cách sử dụng Nano editor

June 25, 2015

[Howto Fix] Table './eximstats/sends' is marked as crashed and should be repaired

I've tryed to dump my whole databases with mysqldump

mysqldump --all-databases > all_databases.sql
got the error 'Table './eximstats/sends' is marked as crashed and should be repaired when using LOCK TABLES'
'eximstats' is my databasename und 'sends' my tablename.
I've tryed to repair the table with

mysqlcheck -u root --check auto-repair --optimize all-databases
but it no not worked
I've also tryed to repair ith with

mysql> repair table eximstats.sends;

June 23, 2015

Update Grub2 on Ubuntu Server 14.04

 It's really very easy. Use a text editor to open /etc/default/grub like so:

sudo nano /etc/default/grub

Then find the line that says GRUB_CMDLINE_LINUX_DEFAULT="" and add nomodeset inside the quotation marks.

If you do use nano then you can press Ctrl-o and Ctrl-x at this point to write and exit.
Then run this command:

sudo update-grub

and that should do it.

random nonblocking pool is initialized Ubuntu server 14.04

[    3.490158] firewire_core 0000:06:02.0: created device fw0: GUID 001e8c000042dc3f, S400
[    3.616414] random: lvm urandom read with 30 bits of entropy available
[    3.671945] bio: create slab <bio-1> at 1
[    3.843667] EXT4-fs (dm-0): mounted filesystem with ordered data mode. Opts: (null)
[    4.026158] Switched to clocksource tsc
[    4.460003] init: plymouth-upstart-bridge main process (183) terminated with status 1
[    4.462054] init: plymouth-upstart-bridge main process ended, respawning
[    4.470931] init: plymouth-upstart-bridge main process (194) terminated with status 1
[    4.472846] init: plymouth-upstart-bridge main process ended, respawning
[    4.482749] init: plymouth-upstart-bridge main process (196) terminated with status 1
[    4.484555] init: plymouth-upstart-bridge main process ended, respawning
[    4.493858] init: plymouth-upstart-bridge main process (198) terminated with status 1
[    4.495605] init: plymouth-upstart-bridge main process ended, respawning
[    4.503723] init: plymouth-upstart-bridge main process (200) terminated with status 1
[    4.505317] init: plymouth-upstart-bridge main process ended, respawning
[    4.516120] init: plymouth-upstart-bridge main process (201) terminated with status 1
[    4.517821] init: plymouth-upstart-bridge main process ended, respawning
[    4.552321] init: plymouth-upstart-bridge main process (203) terminated with status 1
[    4.553990] init: plymouth-upstart-bridge main process ended, respawning
[    5.143395] random: nonblocking pool is initialized
[    5.480640] Adding 7970812k swap on /dev/mapper/ubuntu--vg-swap_1.  Priority:-1 extents:1 across:7970812k FS



It is doing this because Ubuntu is trying to switch to a high resolution video mode for the console and your hardware isn't cooperating.
Fixing this while at the machine
When Grub2 shows up:
  • Highlight the menu item for Ubuntu and press 'e'
  • Go to the line where it loads the kernel and press 'End' to go to the end of the line
  • Add 'nomodeset'
  • Press F10 or Ctrl-X to boot it
With any luck it will boot into the login screen. This won't save that option but at least now you can edit the file for Grub2 and update it to save that option if it works. I blogged about this recently.
Fixing this for good
  • Log in (ssh will probably do, if you know the machine's IP)
  • Update the grub config file nano /etc/init/grub
  • Find the line that starts with GRUB_CMDLINE_LINUX_DEFAULT
  • Edit the line to include nomodeset, in my case, the line looked like this afterwards: GRUB_CMDLINE_LINUX_DEFAULT="nomodeset"
  • Save/exit nano
  • Run update-grub
  • Reboot
Thank you! For others, the line you add nomodeset to is the line that starts with linux /boot/vmlinuz..., not the initrd line.

Note: The easy way of doing this with modern versions of GRUB is by editing /etc/default/grub and add "nomodeset" (separated by a space) to the end of the GRUB_CMDLINE_LINUX_DEFAULT variable


June 18, 2015

Khắc phục lỗi read from socket failed connection reset by peer

Khắc phục lỗi read from socket failed connection reset by peer
Hướng dẫn cách khắc phục lỗi read from socket failed connection reset by peer ở Ubuntu cấu hình SSH
Đầu tiên:
Chạy lại quá trình cài đặt  SSH:
sudo apt-get --reinstall install openssh-server openssh-client
Sau đó.
Sử dụng lệnh sau:
ssh-keygen -t rsa -f /etc/ssh/ssh_host_rsa_key 
ssh-keygen -t dsa -f /etc/ssh/ssh_host_dsa_key
Nó sẽ hỏi bạn về nhập tên cho key. bạn nhập tên bật kỳ.
Enter passphrase (empty for no passphrase):
sau đó tiến hành set user để có quyền truy cập ssh thông qua IP
ssh user@123.45.56.78

Hướng dẫn cấu hình mạng cho Ubuntu

Ubuntu cũng nhưcác hệ điều hành linux khác coi card mạng là một devicce và lưu cấu hình trong file text, sau đó tải lên mỗi khi khởi động máy. Bài viết này giới thiệu một số công cụ để kiểm tra và cấu hình card mạng cho ubuntu.

Mỗi máy tính cần có một card mạng Ethernet có dây hoặc không dây, được liệt kê trong thư mục /dev với tên gọi bắt đầu bằng 3 chữ cái eth. Ví dụ
– eth0 cho card mạng thứ nhất
– eth1 cho card mạng thứ 2, ....

Để xem máy có bao nhiêu card mạng, gõ lệnh sau
                # ifconfig -a | grep eth
Để kiểm tra xem các card mạng đã được cấu hình hay chưa gõ các lệnh sau
               # ifconfig  
Lệnh này cung cấp thông tin về địa chỉ MAC, địa chỉ IP, gateway... của tất cả các card mạng. Nếu muốn xem thông tin từng card mạng gõ lệnh này cộng với tên card mạng được list ở bước trên ví dụ # ifconfìg eth0

Để xem các định tuyến đi qua các mạng như thế nào gõ lệnh sau:
               # route -n



Để gán ip, cấu hình cho card mạng và kiểm tra chúng ta dùng lệnh sau. Lệnh này sẽ có tác dụng ngay tức thì tuy nhiên cấu hình này không ghi vào file config nên sẽ mất khi khởi động lại máy tính

# ifconfig ethX IP-address netmask subnet-mask

Ví dụ
# ifconfig eth0 192.168.1.2 netmask 255.255.255.0



Muốn card mạng được khai báo IP cố định, chúng ta đặt các lệnh cấu hình card mạng trong file cấu hình có đường dẫn là /etc/network/interface. Có thể dùng lệnh vi hoặc gedit để tạo file cấu hình card mạng này và chỉnh sửa nó

#sudo gedit /etc/network/interfaces

Nội dung file như sau:


  • auto lo
  • iface lo inet loopback
  • auto eth0
  • iface eth0 inet static
  • address 192.168.1.2
  • netmask 255.255.255.1.0
  • gateway 192.168.1.1
Sau khi khai báo cấu hình trong file interfaces nói trên, cần khởi động lại máy hoặc dùng lệnh sau để khởi động lại dịch vụ mạng để lấy cấu hình mới. Lưu ý 2 dòng đầu tiên là dành cho card loopback, không nên thay đổi.

# sudo reboot
# sudo /etc/init.d/networking restart




Nếu muốn cấu hình card mạng nhận IP từ DHCP server chúng ta khai báo các dòng lệnh sau trong file /etc/network/interfaces thay cho 5 dòng lệnh cấu hình card mạng ở bước trên


  • auto eth0
  • iface eth0 inet dhcp
Sau đó reboot hoặc restart dịch vụ mạng như ở bước trên



Sau khi có địa chỉ mạng, nếu muốn hệ thống có thể truy cập internet, vào các website và chạy các lệnh get app, chúng ta cần chỉ ra một DNS server để hệ thống biết cách phân giải tên miền. Khai báo DNS trong file /etc/resolv với lệnh gedit như sau

#sudo gedit /etc/resolv

Và sửa nội dung file này như sau:

nameserver 8.8.8.8
nameserver 8.8.8.4

Trong đó 8.8.8.8 là DNS chính của google, còn 8.8.8.4 là DNS phụ của google. Bạn có thể thay thế hai địa chỉ DNS này bằng địa chỉ DNS riêng của bạn hoặc của nhà cung cấp dịch vụ nào gần nhất.


Để đặt một card mạng nào đó làm default gateway chúng ta gõ dòng lệnh sau

# route add default gw ip-getway  hoặc
# route add -net 0.0.0.0 mask 0.0.0.0 dev {interface-name}


Ví dụ 
# route add default gw 192.168.1.1
# route add -net 0.0.0.0 mask 0.0.0.0 dev eth0


Để add một routing tĩnh đến một mạng nào đó ta dùng lệnh

# route add -net x.x.x.x mask y.y.y.y  dev {interface-name}

Trong đó x.x.x.x là địa chỉ mạng, còn y.y.y.y là subnet-mask. Ví dụ:

# route add -net 192.168.5.0 mask 255.255.255.0 dev eth0

Để gỡ bỏ một route tĩnh hay một default gateway chúng ta thay lệnh route add ở trên bằng lệnh route delete như ví dụ sau

# route delete -net 192.168.5.0 mask 255.255.255.0 dev eth0
# route delete default gw 192.168.1.1


Để tạm ngừng (disable) một card mạng chúng ta dùng lệnh

# sudo ifconfig eth0 down

Để bật lại một card mạng ta dùng lệnh

# sudo ifconfig eth0 up

Lưu ý. Tất cả các lệnh trên đều phải dùng với sudo ở đằng trước để đảm bảo có quyền cao nhất



Ngoài công cụ cấu hình mạng  bằng đồ họa cho Ubuntu. Ubuntu hướng dẫn cho người quản trị mạng cấu hình thông tin về mạng thông qua giao diện dòng lệnh.
Để mở cửa số terminal  trong Ubuntu nhấn tổ hợp: Ctrl + Alt + T
Giao diện Ethernet Interfaces
Phần này xác định tên chính của card mạng có dạng: ethX, trong đó X là thứ tự card mạng. Thứ tự được đánh từ 1 đến n tùy theo số lượng card mạng đang dùng trên máy của bạn
Xác định card mạng hiện có
Một cách nhanh nhất để xác định được card mạng đang tồn tại trên máy tính bằng lệnh: ifconfig
ifconfig -a | grep eth
eth0      Link encap:Ethernet  HWaddr 00:15:c5:4a:16:5a
Ngoài ra còn có chương trình khác giúp bạn có đầy đủ thông tin về card mạng đang tồn tại trên máy bằng lệnh: lshw . Trong ví dụ dưới đây, lshw  hiển thị “Ethernet interface” với tên là eth0  với các thông tin về Bus, chi tiết về driver và khả năng tương thích.
sudo lshw -class network
  *-network
       description: Ethernet interface
       product: BCM4401-B0 100Base-TX
       vendor: Broadcom Corporation
       physical id: 0
       bus info: pci@0000:03:00.0
       logical name: eth0
       version: 02
       serial: 00:15:c5:4a:16:5a
       size: 10MB/s
       capacity: 100MB/s
       width: 32 bits
       clock: 33MHz
       capabilities: (snipped for brevity)
       configuration: (snipped for brevity)
       resources: irq:17 memory:ef9fe000-ef9fffff

Thay đổi tên cho card mạng.

Tên của card mạng được cấu hình trong file/etc/udev/rules.d/70-persistent-net.rules.Nếu bạn muốn tìm tên, hoặc tìm địa chỉ MAC và sửa lại tên theo giá trị  NAME=ethX sau đó khởi động lại máy.
SUBSYSTEM=="net", ACTION=="add", DRIVERS=="?*", ATTR{address}=="00:15:c5:4a:16:5a", ATTR{dev_id}=="0x0", ATTR{type}=="1", KERNEL=="eth*", NAME="eth0"
SUBSYSTEM=="net", ACTION=="add", DRIVERS=="?*", ATTR{address}=="00:15:c5:4a:16:5b", ATTR{dev_id}=="0x0", ATTR{type}=="1", KERNEL=="eth*", NAME="eth1"

Cấu hình card mạng trong Ubuntu

ethtool là một chương trình hiển thị các thông tin và thay đổi các thông số car mạng ví dụ:  auto-negotiation, port speed, duplex mode, vàWake-on-LAN. Chương trình này không được cài đặt sẵn, bạn phải cài đặt từ lệnh sau.
sudo apt-get install ethtool
Lệnh dưới đây cho phép xem các thông tin về tính năng cũng như các cài đặt sẵn có của card mạng.
sudo ethtool eth0
Settings for eth0:
        Supported ports: [ TP ]
        Supported link modes:   10baseT/Half 10baseT/Full 
                                100baseT/Half 100baseT/Full 
                                1000baseT/Half 1000baseT/Full 
        Supports auto-negotiation: Yes
        Advertised link modes:  10baseT/Half 10baseT/Full 
                                100baseT/Half 100baseT/Full 
                                1000baseT/Half 1000baseT/Full 
        Advertised auto-negotiation: Yes
        Speed: 1000Mb/s
        Duplex: Full
        Port: Twisted Pair
        PHYAD: 1
        Transceiver: internal
        Auto-negotiation: on
        Supports Wake-on: g
        Wake-on: d
        Current message level: 0x000000ff (255)
        Link detected: yes
Lưu ý nhưng lệnh của  ethtool  là những lệnh tạm thời, nó sẽ bị mất khi khởi động lại máy. Nếu muốn cài đặt thông tin chính xác bạn phải sửa  file/etc/network/interfaces.
The following is an example of how the interface identified as eth0 could be permanently configured with a port speed of 1000Mb/s running in full duplex mode.
auto eth0
iface eth0 inet static
pre-up /usr/sbin/ethtool -s eth0 speed 1000 duplex full