Showing posts with label vSphere. Show all posts
Showing posts with label vSphere. Show all posts

November 28, 2015

Video học VMware vSphere 6 - Triển khai và quản trị ảo hóa


Video học VMware vSphere 6 - Triển khai và quản trị ảo hóa


1. Giới thiệu
- VMware ESXi một sản phẩm miễn phí (free) của VMware dành cho việc ảo hóa các máy chủ. Tuy là miễn phí nhưng mà các tools và các tính năng để quản lý ESXi lại tính phí như: HA, Vmotion... ( Nó giống như là Vmware cấp cho bạn 1 cái nhà nhưng không có đường vào, để vào nhà thì bạn cần thuê đường (mua license) từ VMware chính sách bán hàng của VMware thôi, chứ chẳng có cái gì gọi là free
- ESXi cũng là một tập các chuẩn industry như : đô ổn định, hiệu năng (performance) .
- vSphere 5, một bộ cơ sở hạ tầng điện toán đám mây mới được tung ra ngày 12/7.
- VSphere 5 chủ yếu dành cho các công ty tầm trung và các doanh nghiệp vừa và nhỏ để chạy một trung tâm dữ liệu thế hệ mới.
- VSphere 5 làm cho cơ sở hạ tầng CNTT biến mất bằng cách sử dụng phần mềm và dịch vụ thay thế phần cứng của trung tâm dữ liệu truyền thống.

2. Các phiên bản của ESXi :
- Các phiên bản của VMware ESXi có thể kể đến gồm có : ESXi 3.5, ESXi 4.0, ESXi 5.1, ESXi 5.5, ESXI 6.0 beta
- Từ phiên bản tiếp theo, ESXi được gọi với một tên gọi mới là VMware vSphere Hypervisor. VMware vSphere Hypervisor cũng là ấn bản miễn phí trong bộ dòng sản phẩm vSphere (vSphere production line). Bạn có thể mua thêm license để có thể nâng cấp sử dụng các tính năng cao cấp của vSphere.

3. ESX và ESXi
- Thành phần cốt lõi của bộ sản phẩm vSphere là hypervisor. Nó là lớp ảo hóa (Virtualization layer) cho các phần còn lại của vSphere.
- Trong vSphere, hypervisor bao gồm hai hình thức khác nhau: VMware ESX và VMware ESXi.

  • Cả hai của các sản phẩm này chia sẻ cùng một động cơ ảo hóa lõi
  • Cả hai có thể hỗ trợ cùng một tập hợp các tính năng ảo hóa.
  • Cả hai được cài đặt và chạy trên hệ thống phần cứng.
  • VMware ESX và ESXi chỉ khác nhau về cách thức mà chúng được đóng gói.
VMware ESX bao gồm hai thành phần tương tác với nhau để cung cấp một môi trường ảo hóa:
  • Server Control (SC): Dùng để quản lý ESX Server và các máy ảo chạy trên máy chủ. SC bao gồm các dịch vụ như: tường lửa, SNMP agent và web...
  • Vmkerlel là nền tảng thật sự cho quá trình ảo hóa. Vmkernel quản lý các phiên truy xuất phần cứng của các máy ảo.
  • VMware ESXi là thế hệ kế tiếp của nền tảng ảo hóa VMware.
  • Không giống như VMware ESX, ESXi cài đặt và chạy mà không cần Service Console điều này làm cho ESXi nhẹ hơn hẳn.
  • ESXi chia sẻ cùng một VMkernel như VMware ESX và hỗ trợ cùng một tập hợp các tính năng ảo.

4. Một vài thống kê về tính năng vSphere
- VMware ESX Server được cài đặt trực tiếp trên máy chủ vật lý và phân vùng nó vào nhiều máy tính ảo có thể chạy đồng thời, chia sẻ nguồn tài nguyên vật lý của máy chủ.
- Mỗi máy ảo đại diện cho một hệ thống hoàn chỉnh, với bộ vi xử lý, bộ nhớ, hoạt động mạng... lưu trữ và BIOS, và có thể chạy một hệ điều hành và các ứng dụng.
- Cung cấp hiệu suất cao và các khả năng mở rộng
  • ·VMware ESX và ESXi thiết lập kỷ lục về hiệu suất ảo, cung cấp lên tới 8.900 giao dịch cơ sở dữ liệu / giây, 200.000 hoạt động I /O mỗi giây, và lên đến 16.000 hộp thư trên máy chủ Exchange.
  • Một trong những khả năng quan trọng trong VMware ESX và ESXi là hiệu suất cao, cụm tập tin hệ thống tối ưu hóa cho các môi trường ảo được gọi là VMware VMFS vStorage, cho phép truy cập đĩa hiệu quả và tăng cường hiệu suất I/O.
  • Cải tiến hiệu suất cho việc lưu trữ iSCSI (iSCSI là chuẩn ổ cứng trong mạng SAN) ra để tối ưu hóa hiệu suất lõi nhiều hạt nhân, VMware ESX và ESXi hỗ trợ công nghệ của bên thứ ba mà nhiều cải thiện hiệu suất ảo như Intel’s Extended Page Tables (EPT) và and AMD’s Rapid Virtualization Indexing (RVI).
  • VMware ESX. ESXi và cho phép các máy ảo được cấu hình lên đến tám bộ vi xử lý ảo và 255 GB RAM để hỗ trợ các nguồn tài nguyên cho hầu hết các ứng dụng chuyên sâu
  • Có thể chạy với hệ thống phần cứng lên đến 64 lõi CPU vật lý và 1TB RAM , và chạy lên đến 256 máy ảo trên một máy chủ duy nhất.
  • Với VMware ESX và ESXi, bạn có thể ảo hóa (virtualize) bất cứ môi trường, từ trung tâm dữ liệu của công ty đến văn phòng chi nhánh, với một danh sách tương thích bao gồm hàng trăm x86, máy chủ và hệ thống lưu trữ, và phạm vi rộng nhất của các ứng dụng và hỗ trợ hệ điều hành khách, bao gồm Windows , Linux, Netware, Solaris,…

01 - Welcome to vSphere 6.mp4
02 - What is a Hypervisor.mp4
03 - What is vSphere.mp4
04 - Lab Design and Preparation.mp4
05 - ESXi as a Lab VM.mp4
06 - ESXi Initial Configuration.mp4
07 - AD, DNS & other Services.mp4
08 - vSphere Windows Client.mp4
09 - vCenter Options.mp4
10 - Deploying the vCSA.mp4
11 - vCSA Hacked to run on Workstation.mp4
12 - Add ESXi Hosts to vCSA.mp4
13 - Datastores.mp4
14 - Deploying a VM in vSphere.mp4
15 - Install VMware Tools.mp4
16 - Using VM Templates.mp4
17 - OVA and OVF.mp4
18 - Snapshots.mp4
19 - Intro to vSphere Networking.mp4
20 - Create a Virtual Switch.mp4
21 - Freesco Router VM.mp4
22 - iSCSI Concepts.mp4
23 - iSCSI Target using Windows Server.mp4
24 - Add an iSCSI Datastore.mp4
25 - iSCSI Multipath.mp4
26 - Create NFS Datastores.mp4
27 - vMotion.mp4
28 - Using DRS.mp4
29 - Distributed Switch Concepts.mp4
30 - Implement a Distributed Switch.mp4
31 - Networking Policy Concepts (Standard vSwitch).mp4
32 - Using Standard vSwitch Policies.mp4
33 - Migrate VMK port to VDS.mp4
34 - Distributed Switch Features.mp4
35 - Increasing a Datastore.mp4
36 - Using vApps.mp4
37 - CPU and Memory Control Concepts.mp4
38 - Implement Reservations and Limits.mp4
39 - Resource Pool Concepts.mp4
40 - Using Resource Pools.mp4
41 - Using Storage DRS.mp4
42 - High Availability (HA).mp4
43 - VM Fault Tolerance (FT).mp4
44 - Storage Policy Concepts.mp4
45 - Applying VM Storage Policies.mp4
46 - Virtual SAN (VSAN).mp4
47 - Add LDAP to SSO.mp4
48 - vSphere Authorization.mp4
49 - vSphere Alarms and Alerts.mp4
50 - Affinity Concepts.mp4
51 - Using Affinity Rules.mp4
52 - Customization Specifications.mp4
53 - Content Libraries.mp4
54 - Additional Products and Features.mp4
55 - Additional Fishing Tools.mp4


Bộ Video này được chia sẻ miễn phí.
Link 4Share.Vn :

Các Video học quản trị mạng khác tại :http://shink.in/JkNv9

Link FShare.Vn

Link GoogleDrive:

Link OneDrive:


Chia sẻ thêm tới bạn đọc 1 số Key của Vmware vSphere 6 Standard
( Vui lòng ngắt mạng và Active )
JA08H-6AJ03-H80G8-WT2Z0-0F06F
JU2D0-2FK13-088Q9-J93X0-928H2
JF092-FFLE6-H8940-Z22NP-06R1F
0V6XK-41J8L-M80P1-K39Z4-AYU2F
1Z6DK-FPK5J-H80U1-N12Z0-2P22D
4V042-DWK8J-084X9-CR0N0-9KU1F
5U4X0-DQ24K-485W0-LV2ZP-0YK5D
4C202-DXH12-H89U0-X39G0-1AK62

http://www.key4vip.info/

July 20, 2015

Hướng dẫn reset password cho VPS Linux

Có thể vì 1 nguyên nhân nào đó, chủ quan hay khách quan khiến thông tin quản trị hiện tại của bạn không kết nối SSH đến server VPS linux đặt tại hệ thống của chúng tôi.
Hoặc bạn không thể nhớ chính xác thông tin quản trị này, bạn đừng quá lo lắng. Hệ thống vSphere Client mà chúng tôi cung cấp cho bạn khi đăng ký dịch vụ VPS sẽ hỗ trợ bạn chủ động khôi phục lại mật khẩu quản trị chỉ bằng vài thao tác đơn giản.
Hy vọng các hướng dẫn sau đây sẽ giúp bạn xử lý các trường hợp tương tự vậy.
  • Bước 1 : Bạn hãy đăng nhập vào công cụ console quản trị VPS vSphere Client, để reboot lại server VPS :
Image
  • Bước 2 : Nhấn vào màn hình Console
Image
Tại đây bạn lưu ý : khi reboot VPS thao tác nhanh Open Console.
Image
  • Bước 3 : Khi vào màn hình GRUB Boot Loader các bạn nhấn nút ESC.
Tiếp theo bạn phải cấu hình để GRUB boot trực tiếp từ Linux kernel (command kernel dùng để tải file kernel: vmlinuz-2.6.18-128.el5 trong thư mục boot nằm ngay dưới partition (hd0,0). Tham số nhân root = …để xác định partition /dev/VolGroup/LogVol).
Image
Bạn phải bấm “e” để edit command và giá trị edit ở đây là : single để kernel boot bằng single user mode.
Image
Vì sao chúng ta phải làm như vậy ? Vì khi boot vào single mode hệ thống sẽ không cần xác nhận user và vào thẳng dấu nhắc lệnh root.
  • Bước 4 : Công việc còn lại quá đơn giản. Bạn chỉ cần dùng command passwd để thiết lập mật khẩu quản trị mới cho VPS của mình.
Image
  • Bước 5 : Cuối cùng để thực hiện mật khẩu mới bạn chỉ cần reboot VPS.
Chúc các bạn thành công!!!

Hướng dẫn reset password cho VPS Windows

Trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn reset password dành cho VPS qua công cụ vSphere Client một cách dễ dàng với chương trình Hiren's BootCD.

Tuy nhiên điều kiện tiên quyết là VPS của bạn phải được mount ổ đĩa Hiren's BootCD. 

Nhằm bảo đảm sự ổn định của VPS, mặc định các VPS Windows đều không được mount sẳn ổ đĩa Hiren's BootCD này. Bạn có thể yên tâm, chúng tôi sẽ hỗ trợ bạn ngay khi bạn có nhu cầu. 

  • Trước tiên các bạn đăng nhập vào công cụ console quản trị VPS và reboot lại server VPS.

Image

  • Sau đó bạn nhấn vào màn hình Console.

  • Màn hình giao diện Hiren’s Boot xuất hiện, bạn hãy chọn Offline NT/200/XP Password changer.

Image

  • Tiếp tục chọn “1” chọn ổ cứng boot và enter.

Image

  • Enter tiếp tục để password reset.

Image

  • Chọn list user : “1”.

Image

  • Trường trường hợp này chúng ta sẽ reset pass administrator “enter”.

Image

  • Chọn “1” clear pass.

Image

  • Chọn “1” để hoàn tất cho việc đổi pass user administrator.

Image

  • Nhấn phím “q” để thoát.

Image

  • Bước này các bạn chọn “Y” để lưu lại thiết lập vừa thay đổi.

Image

REBOOT VPS 1 lần nữa và bạn đã có thể đăng nhập bằng password vừa thay đổi .

Nguồn mắt bão.

July 1, 2015

SỬ DỤNG VSPHERE HOT-ADD ĐỂ ĐIỀU CHỈNH CPU VÀ RAM

Đối với những người thường xuyên phải sử dụng và làm việc trong môi trường ảo thì hiện tượng thiếu hụt tài nguyên phần cứng xảy ra khá nhiều. Tuy nhiên, nếu muốn khắc phục vấn đề này thì họ sẽ phải làm như thế nào? Tạm dừng chương trình, nâng cấp hệ thống... Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn một vài thao tác cơ bản để hạn chế vấn đề trên với tính năng Hot-Add của Vmware vSphere.

Về mặt cơ bản, tính năng Hot-Add này cho phép người quản lý cải thiện hiệu suất của hệ thống bằng cách gia tăng dung lượng bộ nhớ RAM mà không ảnh hưởng tới hoạt động của máy ảo. Tương tự như vậy là Hot-Plug, nhưng đối tượng thao tác tại đây là CPU chứ không phải RAM.Trong một vài trường hợp đặc biệt thì Hot-Add và Hot-Plug có thể được sử dụng thay thế cho nhau.

Một số điểm cần chú ý:

Trong hầu hết các trường hợp áp dụng thì có rất ít loại phần cứng có thể được áp dụng theo cách “nóng” này, đặc biệt là trong khi hệ thống máy ảo đang hoạt động. Một điểm nữa cần lưu ý là hệ điều hành và chương trình phải “nhận diện” được thiết bị phần cứng muốn gán thêm.

Dưới đây là trường hợp hệ thống máy ảo chưa được kích hoạt tính năng Hot-Add hoặc Hot-Plug.

Để tham khảo các thuộc tính về phần cứng của máy ảo, các bạn mở chương trình vSphere client, chọn máy ảo (trong bài thử nghiệm này là vMA), nhấn Edit Settings trong thẻ Summary, và khi cửa sổ Virtual Machine Properties hiển thị, mở tiếp thẻ Hardware:

[​IMG]

Nhấn Memory và kiểm tra phần Memory Configuration có bị mờ như hình dưới hay không.

[​IMG]
Giả sử rằng hệ thống VM – Virtual Machine vẫn đang hoạt động khi thực hiện quá trình này

Nếu bị mờ thì có nghĩa là chúng ta không thể thay đổi dung lượng RAM. Tiếp theo, chọn phần CPUs để kiểm tra thông tin về bộ vi xử lý:

[​IMG]

Thử nhấn nút Add – với chức năng chính là gán thêm những thiết bị phần cứng tới máy ảo, tại đây chúng ta sẽ thấy có rất nhiều thiết bị códòng chữ bên cạnh là unavailable, mà chỉ có Hard Disk và SCSI Device:

[​IMG]
Về vSphere Hot-Add và Hot-Plug:

Trước khi tiếp tục, chúng ta hãy cùng đề cập tới một số điểm hạn chế khi sử dụng vSphere Hot-Add và Hot-Plug.

Trong khi vSphere hỗ trợ Hot-Add và qua đó cho phép người dùng gán thêm dung lượng RAM một cách dễ dàng, nhưng lại không hỗ trợ việc bớt dung lượng RAM. Và quan trọng hơn nữa là những tính năng này phải được hỗ trợ bởi hệ điều hành, không đơn thuần chỉ phụ thuộc vàovSphere.

Dưới đây là danh sách một số phiên bản hệ điều hành Windows Server có hỗ trợ tính năng trên:

[​IMG]

Bên cạnh đó là một số hệ điều hành khác hỗ trợ khả năng tăng dung lượng CPU mà không cần phải khởi động lại:

Windows 7 Enterprise và Ultimate 64-bit

Windows Server 2008 64-bit Datacenter

Cả 2 tính năng Hot-Add và Hot-Plug đều không được kích hoạt sẵn ở chế độ mặc định, và nếu muốn sử dụng thì chúng ta phải tắt máy ảo trước. Điều này khá phức tạp, vì khi nhận thấy rằng hệ thống làm việc ì ạch thì đó cũng là lúc mọi thứ đã hoạt động. Điểm cuối cùng cần chú ý là Hot-Add và Hot-Plug không tương thích với VMware Fault Tolerance, do vậy nếu hệ thống của bạn đang sử dụng VMware FT trên máy ảo thì không được kích hoạt Hot-Add hoặc Hot-Plug.
Kích hoạt Hot-Add và Hot-Plug:

Để thực hiện, các bạn hãy mở chương trình vSphere Client và tắt máy ảo cần áp dụng, hãy chắc chắn rằng hệ điều hành có hỗ trợ tính năng Hot-Plug, Hot-Add trước khi tiếp tục. Sau khi đã tắt máy ảo, các bạn chọn Edit Settings trong thẻ Summary:

[​IMG]

Trong cửa sổ Virtual Machine Properties, mở tab Options và chọn Memory/CPU Hotplug. Tiếp đó là Memory Hot Add và chọn Enable memory... Tương tự như vậy với CPU, các bạn mở phần điều khiển CPU Hot Plug và chọn Enable CPU... Sau đó nhấn OK:

[​IMG]

Tại thời điểm này, các bạn đã có thể bật máy ảo. Tiếp theo, kiểm tra cấu hình phần cứng và so sánh với lúc trước khi sử dụng Hot-Add và Hot-Plug. Đăng nhập vào hệ điều hành bên trong và mở phần Properties của My Computer:

[​IMG]

Và xem thông tin về phần cứng: RAM và CPU. Trong bài thử nghiệm này của chúng tôi là 1GB RAM:

[​IMG]


Trong phần cửa sổ bên trái, các bạn chọn Device Manager > Processors:

[​IMG]

Tăng thêm RAM và CPU vào máy ảo đang hoạt động:

Tiếp theo, quay trở lại chương trình vSphere Client, chọn tab Summary > Edit Settings như lúc trước. Tới phần cửa sổ Properties của máy ảo, chọn tab Hardware và Memory. Và trong lần này, mục Memory Configuration đã có thể sử dụng:

[​IMG]

Chúng ta đã có thể thực hiện việc này trong khi máy ảo đang hoạt động

Sau khi tăng dung lượng của RAM (ví dụ từ 1GB thành 3GB), tiến hành tương tự như vậy với CPU:

[​IMG]

Thay đổi từ 1 CPU thành 3 CPU

Nhấn OK để áp dụng các sự thay đổi. Nếu muốn kiểm tra lại kết quả của quá trình này, các bạn mở tab Summary:

[​IMG]

Còn nếu muốn kiểm tra kỹ hơn nữa, hãy đăng nhập vào hệ điều hành bên trong máy ảo và mở Properties của My Computer:

[​IMG]

CPU

[​IMG]

RAM
Video Tham Khảo


June 6, 2015

[Phần 2] VMware vSphere hướng dẫn cài đặt 5.0 vSphere Client

Điều này sẽ dạy cho bạn cài đặt vSphere Client 5.0 Client kết nối đến các máy chủ VMware ESXi 5.0.
Bước 1: Khi bạn nhìn thấy thành công trong trình duyệt của bạn VMware ESXi 5 hình ảnh Sau khi, sau đó nhấn [Tải vSphere Client] link để bắt đầu tải.
VMware_vSphere_Client_5.0_Installation
Bước 2: Tiếp theo mở file exe tải hoàn tất, sẽ được giải nén hình ảnh.
VMware_vSphere_Client_5.0_Installation
Bước 3: Chọn ngôn ngữ trong cách bố trí, chọn Default [English (United States)] tùy chọn, sau đó nhấn nút [OK].
VMware_vSphere_Client_5.0_Installation
Bước 4: Trong cách bố trí Welcome, nhấn [Next].
VMware_vSphere_Client_5.0_Installation
Bước 5: Trong các diễn đàn cho phép người dùng cuối, xin vui lòng nhấn nút [Next].
VMware_vSphere_Client_5.0_Installation
Bước 6: Trong các thỏa thuận cấp phép diễn đàn, chọn [Tôi đồng ý với các điều khoản trong thỏa thuận giấy phép] tùy chọn, sau đó nhấn nút [Next].
VMware_vSphere_Client_5.0_Installation
Bước 7: Trong các thông tin người sử dụng diễn đàn, nhập [User Name:] và [Tổ chức:] lĩnh vực, và sau đó nhấn nút [Next].
VMware_vSphere_Client_5.0_Installation
Bước 8: Trong cài đặt chuẩn bị bố trí, nhấn nút [Cài đặt].
VMware_vSphere_Client_5.0_Installation
Bước 9: bắt đầu cài đặt, hãy kiên nhẫn.
VMware_vSphere_Client_5.0_Installation
Bước 10: Khi cài đặt màn hình, nhấn [Finish] nút thành công.
VMware_vSphere_Client_5.0_Installation
Bước 11: Tiếp theo trên mô hình máy tính để bàn hơn VMware vSphere Client, mở nó.
VMware_vSphere_Client_5.0_Installation
Bước 12: Nhập VMware vSphere forum Khách hàng VMware ESXi địa chỉ mạng 5,0 máy chủ, tên root và mật khẩu, và sau đó nhấn [Login] nút.
VMware_vSphere_Client_5.0_Installation
Bước 13: Đăng nhập để nhìn thấy sự thành công của VMware ESXi 5.0 giao diện quản lý.
VMware_vSphere_Client_5.0_Installation
Tiếp theo bài viết sẽ giới thiệu cho các bạn cách cài đặt các phần mềm quản lý trung tâm VMware vCenter.