June 24, 2015

Phân quyền tài khoản người dùng trong CentOS 7.0

1. Quyền và Quyền sở hữu.
Trong CentOS 7 có 3 loại quyền là : Đọc – Ghi – Thực thi ( read-write-execute ). Các quyền Đọc – Ghi – Thực thi này được đặt tương ứng với các số 4-2-1 tạo nên các quyền mà user có để áp dụng lên các file và folder. Quyền cao nhất là 7 và thấp nhất là0.
Sở hữu cũng có 3 loại: Owner – Group - Other.
  • Ownerlà người sở hữu file hoặc folder đó.
  • Grouplà nhóm sở hữu file hoặc folder đó.
  • Otherlà các user còn lại không thuộc 2 dạng trên.
2. Cách phân quyền và sở hữu 1 file:
Sử dụng câu lệnh “chmod” đẻ thay đổi quyền cho file hoặc folder.
Sử dụng câu lệnh “chown” để thay đổi quyền sở hữu.
Chuyển sang user u2 để thử các quyền đã được cài đặt.

Related Posts:

  • NetworkManager trên CentOS 7.0 1, Tổng quan: NetwordManager là 1 công cụ quản lý kết nối rất tiện dụng trên CentOs và Rethat. NetwordManager có thể được dùng để quản lý các kiểu kết nối: Ethernet, VLANs, Bridges, Bonds ,Teams ,  Wi-Fi,  m… Read More
  • Cập nhật hệ thống trên CentOS 7.0 Cập nhật hệ thống luôn là một vấn đề quan trọng mà các quản trị viên bắt buộc phải quan tâm. Việc cập nhật hệ thống giúp tăng cường về hiệu suất, các tính năng mới, giảm thiểu lỗi, cũng như giúp hệ thống bảo mật hơn. … Read More
  • Cấu hình Firewall và SELinux trên CentOS 7.0 Ở mức độ căn bản này, thường CentOS server mới chỉ đóng vai trò là một Servernằm trong mạng cục bộ chứ không public ra ngoài Internet, do đó, để các cấu hình về sau trở nên đơn giản hơn, VNLAB s… Read More
  • Tổng quan về Virtualization trên CentOS 7.0 1. Tổng quan về ảo hóa trên hệ điều hành mã nguồn mở: Ảo hóa hay Virtualization là công nghệ không còn xa lạ với chúng ta, có rất nhiều công cụ có thể hỗ trợ chúng ta tạo ra những máy ảo như Vmware, Hype… Read More
  • Cấu hình dịch vụ trên CentOS 7.0 Trong CentOS, các dịch vụ là một phần không thể thiếu được. Việc nắm bắt và quản lý các dịch vụ là một trong các nhiệm vụ của người quản trị viên hệ thống mạng Linux. Ngoài việc kiểm tra các dịch vụ hệ thống, kiểm … Read More

0 comments:

Post a Comment