RAM ECC LÀ GÌ ? :
Một thanh ram có khả năng ECC (Error Checking and Correction) là một thanh ram có khả năng điều khiển được dòng dữ liệu ra và vào nó.
Trong quá trình xử lý dữ liệu cpu không xử lý trên rom mà xử lý tất cả data trên ram. Do do, đối với một thanh ram thông thường( non-ecc ) thì trong quá trình truyền tín hiệu ở tốc độ cao thì rất dễ bị đụng độ( crash ).Và khi crash xảy ra thì Ram (non-ecc) phải nạp lại toàn bộ dòng data vì không có khả năng quản lý được dòng dữ liệu.
Đối với RAM ECC thì khi crash xảy ra ram ecc chỉ cần yêu cầu gửi lại đúng gói tin( packet ) bị crash. Do đó ,Ram ECC có độ ổn định và hiệu năng rất cao.Tất cả các ram dành cho Server đều đòi hỏi ích nhất ram phải có ECC.
RAM ECC REG LÀ GÌ (REGISTERED MEMORY) ?
Là loại SDRAM có các thanh ghi (register) được gắn trực tiếp trên module nhớ. Các thanh ghi (register) tái định hướng (re-drive) các tín hiệu qua các chip nhớ và cho phép module chứa nhiều chip nhớ hơn. Registered memory và unbuffered memory không thể được dùng chung với nhau trong một máy tính.
RACM FB-DIMM LÀ GÌ ?
FB-DIMM (Fully Buffered DIMM) là một công nghệ sản xuất ram với mục tiêu đặt ra là để phục vụ phát triển cho server bằng cách gia tăng tốc độ tối đa dựa trên công nghệ ram server (DIMM-ECC) cũ và tăng tối đa sự ổn định, độ tương thích, và quan trọng nhất là khả năng kiểm tra và sửa lỗi (Error Checking and Correction) gọi tắt là ECC.
Trở về với FB-DIMM, khác nhau cơ bản giữa thanh ram FB-DIMM và DIMM thông thường chính là FB-DIMM giao tiếp giữa thanh ram và chipset (on mainboard) là dùng tín hiệu SERIAL.Trong khi thanh ram DIMM thông thường sử dụng giao tiếp PARALLEL.
Việc sử dụng giao tiếp SERIAL thay cho PARALLEL khiến cho FB-DIMM tạo ra một cuộc cách mạng mới bằng cách rút ngắn khoảng cách truyền tín hiệu từ chipset đến ram và cho phép tạo ra nhiều kênh truyền tín hiệu (CHANNELS).Đó là nguyên nhân làm gia tăng tốc độ của FB-DIMM. Với công nghệ của FB-DIMM, nó có thể hổ trợ lên đến 8 thanh ram cho một channel và 6 channel cho 1 chipset. Từ đó, có thể kết luận FB-DIMM hơn hẳn DIMM về tốc độ cũng như dung lượng.
Việc tạo ra thêm nhiều kênh truyền tín hiệu giúp cho tốc độ gia tăng rất nhiều. Ví dụ : Nếu bạn sử dụng một thanh DDR2-533 (Single Channel) thì tốc độ truyền tải sẽ là 4.300mb/s. Nếu bạn sử dụng 2 thanh DDR2-533 trên 2 kênh ( Dual Channels )thì tốc độ truyền tải sẽ là 8.600mb/s. Nếu bạn sử dụng 4 channels thì tốc độ lúc này là 17.200 mb/s.
Một khía cạnh quan trọng khác của FB-DIMM là đường truyền tín hiệu và đường nhận tín hiệu là khác nhau . Trong module DIMM đường truyền số liệu và đường nhận số liệu dùng chung . Hệ thống sử dụng FB-DIMM làm tăng cường hiệu quả trong hệ thống riêng của bộ nhớ .
DDR2 FB-DIMM giống với DDR2 DIMM thông thuờng về mặt kích thước và hình dáng. nhưng điểm khác nhau đáng lưu ý là FB-DIMM có thêm một con chipset gọi là Advanced Memory Buffer. Con chip này giữ vai trò là chip điều khiển ( memory controler ) điều khiễn những con chip nhớ ( memory module ).
Những thanh ram DDR thường có dạng PC Serialx hoặc DDR2-yyy. Những số yyy chỉ ra được tốc độ tối đa một thanh ram có thể đạt đươc. Ví dụ, thanh DDR400 thì có thể hoạt động ở tốc độ 400mhz hoặc ddr2-667 có thể hoạt động lên đến 667mhz. Nhưng mà đều ta cần nhấn mạnh ở đây là nó không phải là tốc độ thật ( real clock ) của một thanh ram.
Điều quan trọng thứ 2 là tốc độ truyền tải của thanh ram (transfer rate ) , Những số Serialx chỉ ra tốc độ truyền tải tối đa của thanh ram đó. Với đơn vị MB/s. DDR400 có thể truyền tải data ở tốc độ 3200mb/s, nên người ta dán nhãn là PC3200. DDR2-800 có thể truyền tải data ở tốc độ 6326mb/s, nên người ta dán nhãn là PC6400.
Quan tâm đến RAM người ta không chỉ quan tâm đến thông số tốc độ (SPEED) và dung lưọng (CAPACITY).Một trong những thông số cực kì quan trọng mà ít người để ý đó là Temporization of the memory, timings or latency. Timings là những thông số như 2-3-2-6-T1, 3-4-4-8 or 2-2-2-5, càng nhỏ thì càng tốt. Tôi sẽ giải thích cụ thể những số này là như thế nào.
Quan tâm đến RAM người ta không chỉ quan tâm đến thông số tốc độ (SPEED) và dung lưọng (CAPACITY).Một trong những thông số cực kì quan trọng mà ít người để ý đó là Temporization of the memory, timings or latency. Timings là những thông số như 2-3-2-6-T1, 3-4-4-8 or 2-2-2-5, càng nhỏ thì càng tốt. Tôi sẽ giải thích cụ thể những số này là như thế nào.
Timing rất quan trọng, timing có thể khiến 2 thanh ram khác nhau hoạt động tốt cùng nhau hoặc có thể khiến 2 thanh ram không hoạt động với nhau đươc.
Timings là thước đo thời gian ram hoạt động hết chu kỳ xử lý của thanh ram.Hãy đưa ra một ví dụ. Một trong những thông số quan trọng nhất của timing là CAS Latency (goi CL hoặc “access time”) nó cho chúng ta biết bao nhiêu lần chu kỳ ram xử lý phải đợi trước khi tiếp tục gửi yêu cầu xử lý tiếp đến cpu. Một thanh ram có thông số CL 4 sẽ đợi 4 chu kỳ trước khi gửi yêu cầu tiếp tục xử lý. Khi 2 thanh ram cùng chạy ở một tốc độ , thanh thứ 2 sẽ chạy nhanh hơn thanh thứ nhất , Vì dữ liệu sẽ đến thanh thứ 2 sớm hơn thanh thứ 1.
Timings là thước đo thời gian ram hoạt động hết chu kỳ xử lý của thanh ram.Hãy đưa ra một ví dụ. Một trong những thông số quan trọng nhất của timing là CAS Latency (goi CL hoặc “access time”) nó cho chúng ta biết bao nhiêu lần chu kỳ ram xử lý phải đợi trước khi tiếp tục gửi yêu cầu xử lý tiếp đến cpu. Một thanh ram có thông số CL 4 sẽ đợi 4 chu kỳ trước khi gửi yêu cầu tiếp tục xử lý. Khi 2 thanh ram cùng chạy ở một tốc độ , thanh thứ 2 sẽ chạy nhanh hơn thanh thứ nhất , Vì dữ liệu sẽ đến thanh thứ 2 sớm hơn thanh thứ 1.
Timing có rất nhiều thông số 2-3-2-6-T1, 3-4-4-8 or 2-2-2-5. Những thông số này càng nhỏ thì hiệu năng của thanh ram càng cao.
0 comments:
Post a Comment