- Bây giờ bạn vào HDD trên Host 3 để kiểm tra xem có VM 2k3 mà bạn đã thực hiện sao chép từ SAN qua chưa
- Và như bạn thấy ở đây VM 2k3 đã được bộ lại thành công
- Bây giờ bạn có thể chạy VM 2k3 mới được Replication xong
- Để Recovery thì VM phải bật lên với dữ liệu Replication mới nhất và đã hoàn thành
- Chọn Datacenter chứa VM2k3 được Replication
- Host chứa VM2k3 được Replication
- Các thông tin cơ bản của VM2k3
- Bây giờ bạn có thể khởi động VM2k3 Replication lên. Lúc này sẽ chạy song song 2 VM 2k3 giống hệt nhau.
5. Replication vCenter
- Thực hiện Replication cho vCenter tương tự như trên
- Replication vCenter đến 1 Host khác
- Relication đến 1 host khác trong cùng 1 site
- Sư dụng Replication server trong site này
- Sao chép vCenter từ SAN sang HDD của HOST 3
- Replication mỗi 15’ một lần
- Các thông tin cơ bản đã cấu hình ở trên
- Quá trình sao chép vCenter đang được tiến hành
- Và quá trình sao chép thành công
- Tiến hành Recovery vCenter vừa sao chép xong
- Datacenter chứa vCenter được vừa sao chép xong
- Host chứa vCenter vừa được Replication xong
- Nơi lưu trữ vCenter vừa được replication xong
- Các thông tin cơ bản của vCenter được sao chép từ vCenter chính
- Bạn có thể khởi động vCenter được sao chép, và của mình khởi động vCenter được sao chép thành công và nó đang chạy song song với vCenter ban đầu
6. Replication VM có Snapshot
- Đây là 1 VM 2k3 có 2 Snapshot mà mình sẽ tiến hành Replication
- Các bạn tiến hành Replication VM 2k3 như các bước ở trên đã thực hiện
- Chọn nơi lưu VM 2k3 được sao chép từ 2k3 ban đầu
- Thời gian đồng bộ là 15’ một lần
- Tóm tắt các thông tin đã cấu hình ở trên
- Bây giờ các bạn thực hiện recovery như trên và bạn sẽ thấy win 2k3 vừa được sao chép cũng có cả Snapshot của VM 2k3 ban đầu
0 comments:
Post a Comment